Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ



Trong toán học, số vô tỉ là số thực không phải là số hữu tỷ, nghĩa là không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số a b {\displaystyle {\frac {a}{b}}} {\frac {a}{b}} ( a {\displaystyle a} a và b {\displaystyle b} b là các số nguyên).Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là I {\displaystyle \mathbb {I} } {\mathbb I}



    I = { x | x ≠ m n m Z , n Z } {\displaystyle \mathbb {I} =\left\{x|x\neq {\frac {m}{n}}\forall m\in \mathbb {Z} ,\forall n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}} {\mathbb {I}}=\left\{x|x\neq {\frac {m}{n}}\forall m\in {\mathbb {Z}},\forall n\in {\mathbb {Z^{*}}}\right\}
Ví dụ:
    Số thập phân vô hạn có chu kỳ thay đổi: 0,1010010001000010000010000001... (Số thập phân vô hạn không tuần hoàn)
    Số 2 {\displaystyle {\sqrt {2}}} {\sqrt {2}} = 1,414213...
    Số π = 3 , 141592653589793... {\displaystyle \pi =3,141592653589793...\,} \pi =3,141592653589793...\,
    Số logarit tự nhiên e = 2,718281...


Người ta đã chứng minh được rằng, tập hợp các số vô tỉ có lực lượng lớn hơn tập hợp các số hữu tỉ.
Mời các bạn quan tâm đến đề tài tìm hiểu luận văn “Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ” của tác giả Nguyễn Thị Hằng tại đường link http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17739


Nhận xét